Loài “nấm” mà người ta truyền tai nhau và đang được bán khá phổ biến ở Hà Nội có hình thù khá giống bộ phận sinh dục của đàn ông và thường được quảng cáo với cái tên “nấm ngọc cẩu”. 

Nấm ngọc cẩu có tên khoa học là Cynomorium songaricum Rupr, thuộc bộ Balanophoraceae, có các tên gọi khác là củ ngọc núi, củ gió đất, cu pín, xà cô, ký sinh hoàn, hoa đất, địa mao cầu, bất lão dược.

Bởi vì cây nấm có màu đỏ tươi và hình dáng giống với của quý của chó đực nên người dân thường gọi loại thảo dược này là nấm ngọc cẩu hay cẩu pín.

Tại Viện Y học Bản địa Việt Nam, bác sĩ Hoàng Đôn Hòa, Chánh Văn phòng của Viện cho biết những nghiên cứu về nấm “ngọc cẩu” của Viện Y học bản địa Việt Nam cho thấy cây này có chứa anthoxyanozit, L-Arginin – một tiền chất sau khi qua chuyển hóa trong cơ thể sẽ sản sinh ra Nitric Oxit (NO).

Khu vực phân bố chủ yếu của nấm là trên các vùng núi cao khoảng 1500m so với mực nước biển và có khí hậu lạnh như Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lào Cai, có nhiều nhất ở núi Tây Côn Lĩnh, người dân tộc Cờ Lao từ lâu đã sử dụng làm thuốc chữa bệnh. Nấm chỉ xuất hiện vào khoảng thời gian từ tháng 8 đến tháng 12. Nấm ngọc cầu mọc ở trong rừng, những thời điểm khác trong năm không thấy sự xuất hiện của cây thuốc quý này.

Công Dụng nấm ngọc cẩu

– Kích thích đường tiêu hóa, thông tiểu;

– Bổ máu, bổ thận, tráng dương;

– Chữa đau lưng, nhức mỏi tay chân;

– Chữa yếu sinh lý, liệt dương bằng cách ngâm rượu nấm ngọc cầu khô để uống;

– Trị rối loạn cương dương;

– Cải thiện đời sống tình dục, tăng cường sinh lực;

– Trị nám da, tàn nhang, tăng cường sinh lý nữ, tiêu khối u lành trong cơ thể;

– Phục hồi sức khỏe cho phụ nữ sau sinh.

Nấm ngọc cẩu có thành phần hóa học là tinh dầu, chất béo cùng hoạt chất protodioscin giúp kích thích nhu cầu tình dục, tăng tiết testosteron một cách tự nhiên.

Nấm thường sống kí sinh vào các rễ của cây khác như cây ngát, sống trong rừng ẩm, dưới các tán lá cây. Nấm ngọc cẩu là loại cây lưỡng tính có nhụy nằm phía trên và nhị đài nằm phía dưới. Hoa nấm nạc và mềm, không có lá. Cụm hoa đực hình trụ, dài 10-15cm. Cụm hoa cái hình đầu, dài 1-3cm. Nấm có mùi hôi rất đặc trưng, màu đỏ hoặc nâu sẫm.

Những củ nấm non màu đỏ tươi, mọc trồi lên khỏi mặt đất thành cụm. Các củ nấm già hơn thì mọc hoa màu trắng và trước khi kết thúc vòng đời, chúng như bắp ngô thu nhỏ. Loài nấm này thường mọc vàomùa mưa, bắt đầu từ tháng 9 thì thân to bằng cổ tay hoặc ngón chân cái, là lúc thu hoạch được. Đến hết tháng 10, thì củ nấm sẽ lụi tàn, biến mất trên mặt đất, và sang năm, thì lại mọc lên.

Toàn cây nấm ngọc cẩu đều có thể sử dụng làm thuốc. Nấm có vị chát nhẹ đặc trưng. Người dân thường đào cả cụm nấm về rửa sạch đất cát để ráo nước và dùng ngâm rượu hoặc nấm còn được phơi khô để bảo quản dùng được lâu hơn. Khi thu hái người dân không thu hái toàn bộ cây nấm, mà chỉ lấy một phần và còn để lại vài nhánh để cây tiếp tục phát triển.

Ngoài những công dụng của nấm ngọc cẩu, thì nấm còn là một trong những dược liệu chống lại bệnh ung thư. Được các chuyên gia ngành y nghiên cứu về cây hoàn ngọc, có nhiều tác dujgn chống bệnh ung thư hiệu quả. Công dụng từ cây nấm ngọc cẩu này ngày càng được nhiều người biết đến về công dụng của nó, và đánh giá rất cao.

nấm ngọc cẩu có công dụng chữa bệnh ung thư

Nấm ngọc cẩu mang lại nhiều công dụng cao khi kết hợp những phương pháp điều trị bệnh ung thư hiện đại như, trị xạ, từ y học hiện đại ngày nay. Nấm ngọc cẩu giúp giảm đau, kháng viêm, hỗ trợ lành vết thương, Ngoài ra nấm ngọc ngọc cẩu có tác dụng tăng miễn dịch, tiêu diệt các tế bào ung thư, làm lành các khố u trong cơ thể người bệnh.

 

 

 

"Chúng tôi nhấn mạnh rằng các thông tin trong bài viết chỉ là sự tham khảo. Bạn cần suy nghĩ cẩn thận trước khi quyết định của mình. Đừng quên thường xuyên kiểm tra trang web để cập nhật thông tin hữu ích."